- Hội thảo khoa học: "Bộ chỉ số gia đình hạnh phúc: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn"
- Tọa đàm khoa học "Vận dụng lý thuyết trong nghiên cứu khoa học xã hội"
- HỘI NGHỊ ĐỐI THOẠI GIỮA CHI ỦY, LÃNH ĐẠO VIỆN VỚI ĐẢNG VIÊN, VIÊN CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆN NGHIÊN CỨU GIA ĐÌNH VÀ GIỚI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2024
- CHI BỘ VIỆN NGHIÊN CỨU GIA ĐÌNH VÀ GIỚI TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ: ĐOÀN KẾT THỐNG NHẤT TRONG ĐẢNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- Cuộc thi “Nét đẹp và giá trị gia đình Việt Nam” hưởng ứng Ngày Gia đình Việt Nam 2024
- Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đi thăm lại chiến trường xưa Điện Biên Phủ
- Tổng mục lục Tạp chí 2023
- Viện nghiên cứu Gia đình và Giới phát động phong trào thi đua và ký Giao ước thi đua năm 2024
- Chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ : “Đầu tư vào Phụ nữ - Đẩy nhanh tiến độ phát triển”
- Hội nghị tổng kết công tác Đảng năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024
76
2423293
Đối thoại chính sách: Bàn về biện pháp bảo vệ và hỗ trợ người bị bạo lực gia đình
18/08/2022Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2008. Luật được ban hành đã thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết vấn nạn bạo lực gia đình.Theo báo cáo tổng kết 14 năm thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, các tỉnh thành trên cả nước phát hiện 318.647 vụ bạo lực gia đình. |
Phần lớn các hành vi bạo lực gia đình đã bị xã hội lên án. Nhiều hành vi bạo lực gia đình đã bị xử lý. Tuy vậy, tình trạng bạo lực gia đình vẫn diễn biến hết sức phức tạp, có nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng, gây bàng hoàng, phẫn nộ cho toàn xã hội.
Trước thực trạng này, việc sửa đổi Luật phòng, chống bạo lực gia đình là thực sự cấp thiết. Theo tờ trình của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại kì họp thứ 3 của Quốc hội vừa qua, nội dung của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) tập trung vào 3 nội dung chính, trong đó có: Các biện pháp phòng ngừa bạo lực gia đình, tăng cường bảo vệ và hỗ trợ người bị bạo lực gia đình.
Vậy biện pháp được đưa ra trong luật sửa đổi lần này cần phải được thiết kế như thế nào để bảo vệ và hỗ trợ tốt hơn người bị bạo lực gia đình?
Cùng bàn luận trong chương trình hôm nay với 2 vị khách mời: Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí, Ủy viên Ủy ban Xã hội của Quốc hội và PGS.TS TRẦN THỊ MINH THI: Viện trưởng Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới.
Mời quý vị và các bạn cùng theo dõi nội dung chương trình:
Thực hiện : Như Thảo Vân Hương
(nguồn: TRANG TIN ĐIỆN TỬ TRUYỀN HÌNH QUỐC HỘI VIỆT NAM)
Các tin cũ hơn.................................................
- Giới thiệu hai cuốn sách Lịch sử Gia đình Nông thôn Việt Nam (11/08/2022)
- Giới thiệu sách chuyên khảo “Những giá trị cơ bản của gia đình Việt Nam đương đại” (11/08/2022)
- Đề xuất quy định những người sống với nhau như vợ chồng là đối tượng của bạo lực gia đình (11/08/2022)
- Phụ nữ chủ động, trách nhiệm trong vun đắp giá trị gia đình (11/08/2022)
- Bốn giá trị gia đình cần quan tâm trong bối cảnh mới (12/04/2022)
- Vun đắp giá trị gia đình Việt Nam (12/04/2022)
- Hội thảo chuyên đề “Phụ nữ Thanh Hóa thời đại mới” (31/03/2022)
- Cần quan tâm chính sách về nhà ở, thu nhập cho phụ nữ di cư (02/03/2022)
- Phụ nữ di cư có thu nhập trung bình rất thấp (02/03/2022)
- Những giá trị cơ bản của gia đình Việt Nam đương đại và một số vấn đề đang đặt ra (21/02/2022)